Kết quả tìm kiếm: phong cach trang diem chau a

bài viết liên quan

ELLE tháng 5/2011 – Quyến rũ cùng sóng

Phái đẹp – Elle số này dành riêng hai trang đặc biệt để chuyển tải những lời chia sẻ của cộng đồng thời trang Quốc tế và cộng đồng Elle toàn cầu trong một chiến dịch “Elle Supports Japan” do Elle Paris tổ chức.

14/01/2013
Những tài khoản Instagram truyền cảm hứng đan len

13 tài khoản Instagram cho những ai yêu thích nghệ thuật đan len

Nghệ thuật là không giới hạn, người nghệ sĩ có thể tìm mọi cách để thỏa mãn niềm đam mê sáng tạo của mình, kể cả chỉ với một cuộn len và một que đan. Nhiều người cho rằng đan len là một hoạt động nhàm chán, vô vị nhưng nếu có đủ niềm đam mê và tràn ngập những ý tưởng độc đáo, một người có thể tạo nên cả một thế giới bằng len cho chính mình.

10/06/2021

Hoài niệm tuổi thanh xuân với 10 bộ phim Hàn Quốc học đường gần đây

Tuổi thanh xuân là khoảng thời gian đẹp nhất đời người. Khi đó, chúng ta nhìn cuộc đời với đôi mắt trong veo và luôn tò mò trước những trải nghiệm mới mẻ. Không còn là trẻ con, cũng chưa hẳn là người lớn, những cô cậu thiếu niên ngày ấy mang trong mình trái tim bồng bột và non nớt, nhưng nó cũng chất chứa hy vọng và nhiệt huyết tràn đầy.

08/04/2023
Liệu pháp mùi hương

Liệu pháp mùi hương

Khoa học ngày càng phát triển nhưng không vì lẽ đó mà con người rời bỏ các phương pháp trị liệu từ cây cỏ thiên nhiên. Cho dù vẫn còn nhiều tranh cãi, Aromatherapy (liệu pháp mùi hương) vẫn được yêu thích vì khả năng giúp thư giãn và tăng sức đề kháng một cách tự nhiên và an toàn.

04/03/2014
ellevn gom su

Gốm sứ cổ – Nghề chơi lắm gian nan

Dân chơi tứ thời truyền khẩu: “Nhất chữ - Nhì tranh – Tam sành – Tứ kiểng”, trong bốn món ăn chơi ấy, món nào cũng nghe vẻ chỉ hợp vía với tuổi già, cao niên trưởng thượng, bởi kinh nghiệm nghề luôn tỉ lệ thuận với tuổi tác. Bất luận chơi hay buôn bán, hẳn là khó, bởi ngón nghề này chẳng trường dạy, chẳng ai dám xưng thầy, càng lấn vào nghề càng thấy mình nhỏ bé. Giới cổ ngoạn Sài Gòn, môn chơi “đệ tam” khá thông dụng, “bán không được đồ thì là người sưu tầm – nghiên cứu, còn bán được thì trở thành nhà buôn”. Câu nói nửa đùa nửa thật của Nguyễn Văn Sĩ – một gương mặt quen trong giới cổ ngoạn Việt.

23/12/2014