Kết quả tìm kiếm: tap the duc cho mat thon gon

bài viết liên quan

Son môi Stream – Sắc màu nối dài những ước mơ

Cô bạn tôi nhắn tin: “Tớ buồn”. Không hỏi lý do vì sao cô bạn buồn, tôi mượn lời một nhà thiết kế nổi tiếng để đáp lời ngắn gọn: “Hãy mua một thỏi son mới và tô nó lên môi để tiếp tục chiến đấu.”

03/07/2017

Minh Hạnh – Người đàn bà không tuổi của ngành Hàng hải

Nói đến phụ nữ, chúng ta thường nghĩ đến những công việc nhẹ nhàng, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy. Vẫn có rất nhiều công việc nặng nhọc, vất vả được phái yếu đảm nhiệm tốt, thậm chí còn tốt hơn cả nam giới. Chị Cao Thị Minh Hạnh, Tổng Giám đốc Công ty Vận tải Hàng hải Richland, là một phụ nữ như vậy.

05/11/2014
trung niên song hye kyo

Những bí quyết cho lớp nền đẹp ở tuổi trung niên

Trang điểm là một trong những cách hiệu quả để “nâng cấp” làn da của chúng ta. Đây là một môn nghệ thuật không có giới hạn và thuộc về tất cả mọi người, kể cả những làn da trung niên đã bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu lão hóa.

15/09/2022

Giữa hai thế hệ

Khoảng cách giữa cũ và mới là chuyện muôn thuở, nhưng có lẽ chưa bao giờ trở nên đáng chú ý như trong một thập kỷ gần đây. Xã hội Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, những người trẻ tiếp xúc và sống trong sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây ngày càng nhiều hơn. Họ có thói quen, quan điểm, nhịp điệu sống khác xa với cha mẹ mình. Sự xa cách giữa cha mẹ và con cái vốn luôn phổ biến trong các gia đình phương Đông giờ lại càng trở nên xa cách hơn bao giờ hết. Đó hẳn là một điều buồn hơn vui. Bạn có bao giờ nghĩ về những điều đó?

22/02/2015

Họ… không giống ai!

Nhiều người tin rằng thời trang là dám mặc, dám kết hợp, dám khác biệt. Năm 2014, định nghĩa này lại càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết khi rất nhiều yếu tố và tình tiết bất ngờ, hài hước và cổ quái chiếm lĩnh sàn diễn và đường phố. Hãy hàm ơn những kẻ nổi loạn, những trí óc ngỗ ngược của gia tộc thời trang!

16/10/2014
NTK Vũ Thảo: "Thổ Cẩm...làm mất đi tính đa dạng của văn hoá chất liệu Việt"

NTK Vũ Thảo: “Thổ Cẩm…làm mất đi tính đa dạng của văn hoá chất liệu Việt”

"Tôi rất hay gặp những cụm từ như thế này trên báo chí, truyền hình Việt Nam: như Thổ Cẩm để gọi cho toàn bộ những chất liệu có xuất xứ từ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay vì gọi theo những cái tên mang tính phân loại cao, đặc trưng theo từng nhóm, từng văn hoá, hay kỹ thuật, hay vùng miền. Cách gọi lười nhác đó mang tính quy chụp và làm mất đi tính đa dạng của văn hoá chất liệu Việt."

05/12/2017