
3 cách làm đẹp tự nhiên cổ truyền Việt Nam
Làn da, mái tóc vẫn luôn là nét đẹp được các bà, các mẹ gìn giữ cẩn thận từ thời xa xưa với nhiều cách làm đẹp truyền thống đơn giản mà hiệu quả. Cùng ELLE tìm hiểu những bí quyết cổ truyền ấy là gì...
Làn da, mái tóc vẫn luôn là nét đẹp được các bà, các mẹ gìn giữ cẩn thận từ thời xa xưa với nhiều cách làm đẹp truyền thống đơn giản mà hiệu quả. Cùng ELLE tìm hiểu những bí quyết cổ truyền ấy là gì...
Đôi khi mâm cơm ngày Tết cổ truyền hay những thủ tục lễ lạt đón Giao Thừa của cộng đồng người Việt xa xứ còn đủ đầy và câu nệ hơn ở quê nhà, bởi họ xa quê hương quá lâu, nỗi nhớ nhà chỉ được bộc lộ vào mỗi dịp lễ truyền thống như thế này...
Bao giờ cũng thế, khi hoa đào, hoa mai chúm chím hé nhìn những tia nắng đầu xuân ấm áp, người Việt lại rộn ràng đón Tết cổ truyền. Từ phiên chợ quê truyền thống đến điệu múa dân tộc và các món ăn cổ truyền, các hoạt động lễ hội diễn ra tưng bừng chào xuân Giáp Ngọ.
Tăng cường sức khỏe, cầu mong hạnh phúc và mùa màng bội thu là những điều mà người Trung Quốc gửi gắm trong món ăn ngày Xuân của họ.
Hình ảnh hai bà cháu bên chậu nước cây mùi già gội đầu, tẩy trần chiều tất niên; tiếng pháo nổ đì đùng, không khí rộn ràng của phiên chợ Tết hay cảnh gia đình quây quần gói bánh chưng, sum họp sáng ngày mồng một… tưởng như đã dần phai nhạt nay được tái hiện vô cùng sinh động qua bộ tranh “Tết xưa Tết nay” đang gây sốt trong giới trẻ.
Song hành cùng dòng chảy của thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của thời đại, những giá trị truyền thống, nét tinh hoa của ẩm thực cổ truyền và nền văn hóa phương Đông, vẫn luôn được người Việt trân trọng và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Bánh Trung thu từ khách sạn Lotte Hà Nội là sự trân trọng và lưu giữ, về bản sắc cổ truyền, về những giá trị lâu bền của tình thân và gia đình.
Cùng ELLE gợi ý cho bạn những cột mốc quan trọng trong kế hoạch làm đẹp chào đón năm mới!
Từ Việt Nam với tà áo dài thanh lịch, Nhật Bản với chiếc áo Shiromuku trắng bí ẩn hay Sari siêu họa tiết của Ấn Độ, từng bộ trang phục trong ngày cưới trọng đại từ các quốc gia láng giềng xung quanh ta đều ẩn chứa những câu chuyện văn hóa đầy độc đáo.
Việc “về nhà” đã không còn là nghĩa vụ, là gánh nặng, mà dần trở thành thói quen, như thể mỗi sáng thức giấc phải vươn vai hít thở không khí trong lành và tự thưởng ly latte nóng thơm nồng.
Nhưng Tết bắt đầu dành cho tôi từ mùa Xuân năm 20 tuổi, khi tôi lần đầu phải ăn Tết xa nhà, và thấm thía cảm giác của người mong trở về.
Tiếng Việt ta có từ “nhà” bao hàm ý nghĩa bao la, uyển chuyển. Nhà thường gắn liền với gia đình, tổ tiên và quê hương, đất nước.
Cuối tuần qua, lễ khai mạc Hội chợ nghệ thuật & đồ thủ công mỹ nghệ "Tết DOME 2016" đã diễn ra tại Trung tâm Thương mại Hàng Da.
Từ lúc nhỏ cho đến khi vào đại học và đi học xa nhà, Tết với tôi là tất cả những gì diễn ra bên trong căn nhà quen thuộc ở con hẻm đường An Dương Vương. Cả nhà vẫn gọi tên căn nhà đó theo tên đường cũ là căn nhà Thành Thái.
Cuối tháng 4 đến đầu tháng 5 hàng năm sẽ là khoảng thời gian mà người Nhật vô cùng mong chờ vì họ sẽ có Tuần lễ Vàng (Golden Week) với 4 chuối sự kiện quan trọng. đó là Ngày Kỷ niệm sinh nhật của Thiên hoàng Showa (29/4), Ngày Hiến pháp (3/5), Ngày Xanh (4/5) và Tết Thiếu nhi (5/5).
Ngày Tết nguyên đán của những người xa xứ sẽ càng có thêm nhiều ý nghĩa, bởi đó là dịp hiếm hoi họ được sống cùng với nền văn hóa truyền thống quê nhà.
Nhiều người hơi táo bạo khi quyết định chọn châu Âu là điểm đến cho chuyến du lịch Tết Nguyên Đán, một nền văn hoá hoàn toàn xa lạ với những giá trị truyền thống mà người Việt hướng về mỗi dịp Tết đến Xuân về.
“Tết”- chỉ một từ đơn giản nhưng lại khiến lòng ta hân hoan, bồi hồi xúc động lạ kì. Trong khoảng thời gian cuối năm, ai nấy đều đang tất bật hối hả vì guồng quay cuộc sống. Thế nhưng, lòng ta lại vô cùng thư thái, hạnh phúc bình dị, nhẹ nhàng mỉm cười vì biết rằng Tết đã về
Người già là ăn Tết, người trẻ là chơi Tết, một chàng rể Tây nhập gia tùy tục: “Tết là cơ hội để đến tạ ơn những người đã sinh thành ra ta”.