
Những tỉ phú trong ngành thời trang 2013
Ông chủ của các hãng thời trang nổi tiếng như Zara, LVMH, H&M, Prada, Giorgio Armani, Chanel, Ralph Lauren, Diesel, Hermès là những tỉ phú giàu có nhất trong năm qua.
Ông chủ của các hãng thời trang nổi tiếng như Zara, LVMH, H&M, Prada, Giorgio Armani, Chanel, Ralph Lauren, Diesel, Hermès là những tỉ phú giàu có nhất trong năm qua.
Là câu hỏi bị nhiều thương hiệu né tránh nhưng lâu dần, chính sự che giấu này lại trở thành vấn đề nghiêm trọng nhất trong ngành thời trang.
Mua sắm là thú vui của nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian để đi mua sắm, đặc biệt là những người làm kinh doanh và quản lý cấp cao, khi họ luôn chạy theo vòng xoáy công việc và cuộc sống cá nhân. Nắm bắt xu hướng này, các thương hiệu thời trang và trung tâm mua sắm đã sinh ra một dịch vụ mua sắm mới để tiếp cận gần hơn với đối tượng khách hàng bận rộn: Personal Shopper.
Được biết đến như một tài khoản instagram chuyên vạch trần những thiết kế đạo nhái ý tưởng, Diet Prada đang đóng vai cảnh sát thời trang hay chỉ đơn giản là anh hùng bàn phím?
Nghiên cứu chỉ ra những sinh viên tốt nghiệp khóa thạc sĩ kinh doanh thời trang gặp nhiều rủi ro khi kiếm việc làm trong ngành công nghiệp hoa lệ này. Câu hỏi đặt ra là liệu tấm bằng thạc sĩ ngành thời trang có giúp bạn dễ dàng bước vào thế giới thời trang xa xỉ với mức lương thưởng ngang tầm tấm bằng?
Instagram đã trở thành công cụ cần thiết và là kênh bán hàng quan trọng trong chiến lược kinh doanh thời trang của các công ty.
Dẫu biết thử thách luôn ở phía trước, nhưng ngành hàng xa xỉ và thời trang đã không ngờ rằng năm đầu tiên của thập niên mới lại mang đến một siêu khủng hoảng bất ngờ mang tên Coronavirus. 2020 sẽ trở thành một năm đáng nhớ với tất cả, một năm đánh dấu những bước ngoặt, những thay đổi mạnh mẽ nhất của ngành thời trang.
Hashtag #OOTD tưởng chừng như "vô hại" nhưng lại có tác động không ngờ đến tính bền vững trong ngành thời trang.
Có lẽ đây sẽ sớm là một trào lưu mới trong ngành thời trang: kiến tạo ra một chuẩn mực, một vẻ đẹp không-thực đáng ngưỡng mộ, đồng thời vẫn truyền cảm hứng và có sức ảnh hưởng chẳng kém gì người thật!
Wendy Yu, nữ doanh nhân kiêm nhà đầu tư đầu tư hiện là một trái tim nhiệt huyết trong việc làm cầu nối giữa Trung Quốc với thời trang thế giới.
Bất chấp những thách thức về phân biệt giới, 8 nhà thiết kế nữ sau đây đã tạo ra sự đột phá và ảnh hưởng đáng kể trong ngành thời trang.
Mời bạn hãy cùng ELLE điểm lại những sự kiện quan trọng nhất của ngành thời trang thế giới trong năm 2015.
Không chỉ có NTK, người mẫu, biên tập viên, nhiếp ảnh gia hay chuyên gia trang điểm, ngành công nghiệp thời trang còn rất nhiều những công việc thú vị khác mà chắc chắn bạn sẽ muốn thử sức.
Với nhu cầu mặc đẹp - sống đẹp hiện nay của công chúng nói chung và giới mộ điệu nói riêng, các nhà mốt danh tiếng đang dần đổ bộ vào thị trường thiết kế nội thất. Sự "hòa quyện" của hai thế giới tưởng chừng khác biệt nhưng thực chất có quá nhiều điểm tương đồng, đánh dấu một bước ngoặt lớn cho cả ngành công nghiệp may mặc và sáng tạo không gian sống.
Khi ngành thời trang ngày càng phát triển, người ta càng có nhu cầu mạnh mẽ về những sản phẩm không chỉ đẹp về kiểu dáng mà quan trọng hơn là tốt về chất liệu. Bên cạnh việc phát triển những dòng sản phẩm mang đặc trưng của thương hiệu, rất nhiều nhà mốt nổi tiếng trên thế giới đều chú trọng đến chất liệu trong các bộ sưu tập của mình, có thể kể đến các thương hiệu như Victoria Beckham, Chanel, Burberry, Tommy Hilfiger, Jacquemus, Max Mara, Thome Brown, Paul Smith, Cerruti, Jason Wu …
Khi nói về ngành thời trang ở thì tương lai, sự đột phá về công nghệ và trí thông minh nhân tạo sẽ luôn là chủ đề mà phần đông mọi người đều nghĩ tới.
Vào năm 2012, Newsweek ước tính rằng Kate Middleton, Duchess of Cambridge và những lựa chọn thời trang của cô có thể mang đến doanh thu khoảng 1 tỷ bảng Anh cho ngành thời trang Anh. Với cô dâu tương lai Meghan Markle, con số đó có thể còn cao hơn nữa.
[Tạp chí ELLE - 5/2016] Tiếp sau Millenials - thế hệ thiên niên kỷ gồm những người sinh ra trong khoảng thời gian 1980-2000, thế hệ Z - trong độ tuổi 12-20 được kỳ vọng là quân bài cứu cánh khi ngành thời trang toàn cầu chứng kiến những sự thay đổi về cơ chế vận hành và cách thức điều hành mang tính chiến lược.